Các Phương Pháp Chữa Bệnh Ung Thư Phổi Giai Đoạn Cuối

Theo thống kê, khoảng 40% những người mắc ung thư phổi không được chẩn đoán cho đến giai đoạn cuối. Ở giai đoạn này, ung thư dường như đã di căn ra ngoài phổi đến các khu vực xung quanh và lan sang các bộ phận khác của cơ thể. Lúc này, bệnh dường như không thể nào chữa khỏi hoàn toàn được nữa, các phương pháp chữa bệnh ung thư phổi giai đoạn cuối chủ yếu nhằm giảm nhẹ triệu chứng, kéo dài sự sống và nâng cao chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.

Ung thư phổi giai đoạn cuối là giai đoạn nặng nhất với những triệu chứng bệnh đặc trưng, rõ ràng nhất. Lúc này khối u đã chèn ép và tác động đến nhiều cơ quan trong cơ thể. Đối với mỗi người sẽ có những triệu chứng khác nhau, tùy thuộc vào vị trí ung thư di căn. Nhưng có lẽ đau đớn, mệt mỏi là cảm giác mà bất kỳ bệnh nhân nào cũng phải trải qua.

Ngoài những như ho, khó thở, ho ra máu, đau thắt ngực, khàn giọng... bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn cuối sẽ có những biến chứng nặng nề hơn như:

  • Khối u chèn ép đến thực quản sẽ dẫn đến tình trạng khó nuốt, đau họng, chán ăn
  • Khối u chèn ép đến các dây thần kinh vùng cổ, ngực sẽ gây đau lưng, đau vai, cánh tay, phù nề mặt.
  • Khối u tác động đến hệ thần kinh và tim có thể gây suy tim và ngừng tuần hoàn
  • Khối u di căn đến gan có thể gây chán ăn, mệt mỏi, vàng da, đau gan.
  • Một số trường hợp bị sốt, sụt cân nhanh chóng, cơ thể suy yếu

Đối với ung thư phổi giai đoạn cuối, các chuyên gia y tế sẽ tập trung vào các phương pháp chăm sóc giảm nhẹ thay vì chăm sóc chữa bệnh.

Không ngoại trừ ung thư phổi, bất cứ loại ung thư nào nếu phát hiện ở giai đoạn đầu, khi khối u còn nhỏ sẽ có cơ hội chữa khỏi thành công với chi phí thấp. Tuy nhiên, điều đáng buồn là bệnh ung thư phổi khó phát hiện ở giai đoạn đầu do không xuất hiện triệu chứng nhận biết.

Khi được chẩn đoán ung thư phổi giai đoạn cuối, lúc này khối u đã xâm lấn, di căn ra ngoài phổi và đến các cơ quan xa của cơ thể. Cơ hội chữa bệnh ung thư phổi giai đoạn cuối là rất thấp, dường như là không thể chữa khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, với sự phát triển của y học, các phương pháp điều trị và hỗ trợ điều trị ung thư ngày càng tiến bộ có thể giúp bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn cuối kiểm soát bệnh tốt hơn, giảm các triệu chứng, kéo dài tuổi thN 85; và nâng cao chất lượng cuộc sống.

Các lựa chọn điều trị cho ung thư phổi giai đoạn cuối thường phụ thuộc vào vị trí và mức độ lan rộng của ung thư cũng như sức khỏe tổng thể của người bệnh.

Các bác sĩ sẽ đề xuất những cách chữa bệnh ung thư phổi giai đoạn cuối phù hợp nhất, tuy nhiên quyết định cuối cùng là ở bệnh nhân.

Các lựa chọn điều trị ung thư phổi giai đoạn cuối bao gồm:

Thuốc có thể được dùng riêng hoặc kết hợp với các phương pháp điều trị khác. Tuy nhiên, phương pháp này thường không được dùng để điều trị ung thư phổi di căn não.

Dùng các loại thuốc gọi là chất ức chế để kích hoạt hệ thống miễn dịch nhận biết và tấn công các tế bào ung thư phổi tốt hơn.

Phẫu thuật giúp loại bỏ khối u gây đau và các hạch bạch huyết bị ảnh hưởng. Tuy nhiên phẫu thuật không được lựa chọn nếu ung thư đã di căn đến nhiều cơ quan khác.

Dùng các loại thuốc nhắm vào các gen hoặc protein cụ thể trên tế bào ung thư để làm chậm sự phát triển của khối u và giảm nhẹ các triệu chứng.

Nếu một người được chẩn đoán mắc bệnh ung thư phổi giai đoạn cuối, sẽ có nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến thời gian sống của họ.

: Những người có sức khỏe tốt hơn sẽ có khả năng chịu đựng các phương pháp điều trị kéo dài sự sống tốt hơn.

Các nghiên cứu cho thấy, những người lớn tuổi mắc ung thư phổi giai đoạn cuối có khả năng sống kém hơn những người trẻ tuổi.

Nghiên cứu cũng chỉ ra, nữ giới có thời gian sống sau chẩn đoán ung thư phổi cao hơn nam giới.

: Nếu cơ thể người bệnh đáp ứng tốt với điều trị ung thư, họ sẽ có thời gian sống cao hơn.

Theo thống kê của Hiệp hội ung thư Hoa kỳ, tỷ lệ sống tương đối 5 năm của ung thư phổi giai đoạn cuối rất thấp, chỉ khoảng 4,7%. Tuy nhiên, tỷ lệ này không tính đến những cải thiện gần đây cả trong điều trị và hỗ trợ điều trị.

Tỷ lệ này dựa trên chẩn đoán và điều trị ít nhất 5 năm trước đó và không áp dụng cho bất kỳ trường hợp cụ thể nào. Trên thực tế, có những người sống rất tốt và sống thọ hơn tỷ lệ 4.7%. Thay vì lo lắng mắc ung thư phổi sống được bao lâu, bệnh nhân cần tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ, sống lành mạnh và lạc quan để nâng cao chất lượng cuộc sống.

Chăm sóc đời sống sức khỏe, tinh thần của bệnh nhân cũng quan trọng không kém việc chữa bệnh ung thư phổi giai đoạn cuối. Bởi ở giai đoạn này, bệnh nhân ung thư phải chịu đựng nỗi đau thể xác lẫn tinh thần rất nặng nề. Người chăm sóc cần phải biết thông cảm, sẻ chia và động viên tinh thần để bệnh nhân vững vàng sống và tuân thủ điều trị.

Các cơn đau đớn do ung thư phổi di căn là điều mà không bệnh nhân nào tránh khỏi ở giai đoạn cuối. Hơn nữa các triệu chứng và tác dụng phụ của liệu pháp hóa- xạ tị sẽ càng khiến người bệnh mệt mỏi, suy kiệt thể trạng.

Do đó, người chăm sóc cần chủ động tham khảo ý kiến bác sĩ để có giải pháp giúp giảm cơn đau, khó thở cho người bệnh. Việc hỗ trợ bệnh nhân vận động cơ thể, rèn luyện thể chất mỗi ngày cũng giúp giảm cơn đau, tinh thần thoải mái và giúp hệ hô hấp hoạt động tốt hơn.

Ngoài ra có thể tìm hiểu các loại thực phẩm bảo vệ sức khỏe chất lượng cao giúp giảm mệt mỏi, nâng cao thể trạng và giảm tác dụng phụ liệu pháp hóa-xạ trị ung thư.

Tinh thần thoải mái, vững vàng đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến sức khỏe và thể trạng của bệnh nhân. Vì vậy, những người thân bên cạnh hãy ở bên chia sẻ, lắng nghe tâm sự, động viên người bệnh, cùng họ vượt qua những đợt trị liệu và tạo những niềm vui nhỏ hằng ngày

Xây dựng chế độ ăn uống khoa học, bổ sung đầy đủ các nhóm dinh dưỡng giúp bệnh nhân tăng cường hệ miễn dịch và nâng cao thể trạng chống lại bệnh tật. Hơn nữa, có một số loại thực phẩm có chứa các hoạt chất có lợi, giúp ngăn chặn sự phát triển của tế bào ung thư.

Do đó, theo các chuyên gia dinh dưỡng, người bệnh cần phải đảm bảo được cung cấp cho cơ thể các nhóm dinh dưỡng thiết yếu: protein, chất chéo, tinh bột, vitamin và khoáng chất, tăng cường chất xơ, uống nhiều nước... Người nhà cần phối hợp để chuẩn bị những bữa ăn yêu thích cho người bệnh, tham khảo ý kiến chuyên gia về bệnh ung thư phổi nên ăn gì, kiêng ăn gì để bảo vệ cơ thể tốt nhất trước, trong và sau hóa- xạ trị.

Ngoài ra, trong quá trình chữa bệnh ung thư phổi giai đoạn cuối, các bác sĩ và chuyên gia khuyến khích bệnh nhân nên sử dụng thực phẩm hỗ trợ điều trị ung thư FUCOISYN (Premium Fucoidan).

FUCOISYN (Premium Fucoidan) được phát triển trên cơ sở khoa học với nguồn chất Fucoidan cao cấp, chọn lọc từ 3 loại tảo nâu chất lượng nhất: Wakame, Mozuku, Fucus. Bên cạnh đó, sản phẩm còn chứa các vitamin và khoáng chất thiết yếu như Vitamin C, B1, B6, Kẽm, Selen, Magiê, giúp bồi bổ sức khỏe, nâng cao thể trạng và hỗ trợ điều trị ung thư hiệu quả.

Nghiên cứu khoa học đã chứng minh tác dụng vượt trội của FUCOISYN (Premium Fucoidan):

  • Hỗ trợ điều hòa hệ miễn dịch, tăng sản xuất kháng thể, nâng cao đề kháng chống lại các tế bào ung thư
  • Hỗ trợ thúc đẩy quá trình tự chết của tế bào ung thư (Apoptosis), ức chế tăng sinh tế bào, ngăn hình thành mạch mới, từ đó chặn nguồn cung cấp oxy và chất dinh dưỡng nuôi tế bào ung thư, hạn chế di căn
  • Bồi bổ dinh dưỡng, giảm mệt mỏi, nâng cao thể trạng
  • Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của liệu pháp hóa-xạ trị, tăng hiệu quả điều trị ung thư.

Ngoài ra, FUCOISYN (Premium Fucoidan) còn có tác dụng chống oxy hóa, chống lão hóa, bảo vệ gan và hỗ trợ thúc đẩy hệ tiêu hóa khỏe mạnh.

FUCOISYN (Premium Fucoidan) là thực phẩm hỗ trợ điều trị ung thư hàng đầu tại Úc, quy trình tinh chế theo kỹ thuật đặc biệt, loại bỏ tạp chất, hàm lượng chuẩn Fucoidan tinh khiết lên đến 300mg/ viên. Hiện sản phẩm đã có mặt tại các nhà thuốc, bệnh viện trên toàn quốc. Để được tư vấn sức khỏe và hỗ trợ giá FUCOISYN (Premium Fucoidan), quý khách hàng và bệnh nhân vui lòng liên hệ Hotline nhà phân phối độc quyền tại Việt Nam Avanta Pharma: 0938 462 406- 028 2253 9066 để được Bác sĩ, Dược sĩ chuy& #234;n gia tư vấn.

Next Post Previous Post