Cách Chữa Trị Và Sử Dụng Thuốc Ho Cho Trẻ An Toàn Và Hiệu Quả
là việc cần trị càng sớm càng tột và phải trị dứt điểm vì trẻ sơ sinh rất mỏng manh, yếu ớt, nên khi đứa con bé bỏng của mình bị ho, nhất là những cơn ho dai dẳng làm bé quấy khóc, không thể yên giấc. Những tiếng khò khè cùng hơi thở nặng nhọc của con là nỗi ám ảnh của các bà mẹ. Vì vậy các mẹ biết cách theo dõi và lắng nghe các cơn ho của bé, rất có thể sẽ phát hiện sớm căn bệnh đang có trong cơ thể con mình để kịp thời.
Lắng nghe tiếng ho: Bé ho ướt ( ho có đờm, sặc nước bọt) nhưng hơi thở không bị khô, khò khè, thở nhanh bất kể ngày hay đêm
Những biểu hiện khác: Hắt hơi, sổ mũi, chảy nước mắt, và có khi sốt nhẹ (nhiệt độ thường là 38,6 độ C)
Trong trường hợp này các mẹ hãy cố gắng giữ cho mũi của bé luôn được sạch và thông thoáng . Chứng tắc mũi, nghẹt mũi hay bị nhỏ giọt có khi còn làm bệnh nghiêm trọng hơn.
Với trẻ sơ sinh hay các bé đang tập đi chưa thể tự xì mũi, các mẹ hãy nhỏ nước muối sinh lý và giúp con hút các chất bẩn trong mũi, nước mũi ra bằng cách dùng ống hút mũi theo hướng dẫn của bác sỹ.
: Bé bị khản giọng, ho khan hoặc ho ướt không phân biệt ngày hay đêm
Mẹ thấy bé bơ phờ, mệt mỏi và bé than cổ họng bị rát, như có gì đang lạo xạo trong họng và thấy đau đầu, đau lưng hay đau chân. Bé bị sổ mũi, sốt và có khi lại thấy buồn nôn.
Cảm cúm do virus gây ra thường trong khoảng thời gian từ tháng Tư đến tháng Mười một hàng năm
- Mẹ hãy gọi bác sỹ ngay nếu con sốt hơn 38,6 độ C, bé có biểu hiện bị tiêu chảy và không muốn ăn uống gì.
- Mẹ cố gắng cho bé uống tăng cường bú sữa mẹ và sử dụng máy tạo độ ẩm trong phòng để giảm bớt sự tắc nghẽn ở đường hô hấp của con.
Cơn ho của bé dai dẳng kèm theo những tiếng rít khẽ và khò khè, có thể đã kéo dài hơn 10 ngày và trở nên tệ hơn vào ban đêm hoặc có biểu hiện dị ứng với phấn hoa, thời tiết lạnh, lông hoặc mùi động vật, bụi bẩn và khói.
: Bé thở nhanh, gấp và tiếng thở bị khô, khò khè
: Hen, suyễn thường là bệnh mãn tính, kinh niên khi đường hô hấp trao đổi không khí với lá phổi bị thu hẹp, có khi bị sưng làm đường thông khí bị tắc nghẹt, tạo nên các chất nhầy và co thắt, khiến trẻ thở khó khăn hơn. Những yếu tố chủ yếu gây nên căn bệnh này bao gồm những tác động của môi trường, vi khuẩn lây lan và trong quá trình vận động của trẻ. Theo các bác sỹ trẻ em, trẻ nhiễm căn bệnh này thường có lá phổi rất nhạy cảm.
Cơn ho của bé có đờm, khò khè và thường kéo theo hơi thở nhanh, nông và khó khăn.
: Bệnh có thể bắt đầu bằng các triệu chứng của cảm lạnh như hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi trong vòng một tuần, sau đó có cơn sốt khoảng 39,4 độ C, bé ngủ lịm đi và thở ra tiếng khò khè
Các mẹ hãy gọi bác sỹ ngay hoặc đưa con đi khám khi phát hiện thấy bé khó thở và không muốn ăn uống gì.
Trẻ sơ sinh bị viêm tiểu phế quản cần được nhập viện để điều trị bằng khí oxygen. Nếu bé chỉ bị viêm nhẹ (chỉ ho khò khè mà không bị khó thở), các mẹ có thể đặt thêm máy phun sương trong phòng ngủ của con để giúp trẻ long đờm trong phổi và đảm bảo rằng bé uống đủ nước.
Thông thường bé bị ho do cha mẹ dùng quạt chưa đúng cách, bật điều hòa lạnh hoặc để con ra mồ hôi ướt áo mà không biết. Vì thế cha mẹ nên lưu ý những để phòng tránh và không để con ho nặng hơn nữa.
- Vỗ nhẹ vào lưng bé: Đặt bé nằm ngang đùi mẹ như thể mẹ đang sắp đét đít bé, rồi vỗ nhẹ lên người bé, giúp bé long đờm, dễ ho để đẩy bật đờm ra khỏi đường hô hấp
- Lưu ý cách dùng quạt cho bé: Không để quạt trực tiếp vào người, vào mặt, nên để xoay quạt xuống chân và lưu ý khi về đêm bật số nhỏ hoặc tắt quạt đi. Tránh ngủ quên để quạt lạnh sẽ làm bé bị ho.
- Bật điều hòa ở nhiệt độ 28 - 30 độ và mặc áo dài tay cho trẻ, để chiếc quạt xoay cho thoáng gió. Không nên bật điều hòa quá lạnh rất dễ viêm phổi, viêm họng cho bé sơ sinh. Bởi bé chưa quen với thời tiết lạnh, niêm mạc mũi còn mỏng nên dễ bị tổn thương dẫn đến viêm mũi rồi xuống cổ, xuống họng và gây ho.
- Khi ngủ buổi tối, cha mẹ nên quàng cho con chiếc khăn sữa mỏng vào cổ để tránh bị lạnh cổ hoặc dùng dầu gió trẻ em nhưng khi thời tiết thay đổi. Việc làm này tuy nhỏ nhưng rất hiệu quả nếu các mẹ chú ý một chút, chỉ cần một ngày các mẹ chểnh mảng thôi là con có thể bị ho rồi đấy.
- Trong sữa mẹ có nhiều nhân tố kháng khuẩn hiệu quả. Vì vậy, các mẹ nên tăng cường cho bé bé sữa mẹ, hạn chế sự phát triển các vi khuẩn gây bệnh cho trẻ
- Các mẹ cho bé bú cũng không cần kiêng khem tôm, cua, gà,... Chưa có bằng chứng khoa học chứng minh thực phẩm đó gây ảnh hưởng tới quá trình điều trị. Ngược lại, việc kiêng quá mức có thể khiến trẻ suy dinh dưỡng, ảnh hưởng sự phát triển của trẻ sau này.
Cần xác định chính xác nguyên nhân gây ra ho ở trẻ và phải hết sức thận trọng trong sử dụng thuốc điều .
được chiết xuất từ các nguyên liệu thiên nhiền là một cách hiệu quả và an toàn đã đươc minh lâm sàng. So với đa số các sản phẩm trị ho tân dược khác, không chỉ điều trị ho mà còn điều trị nguyên nhân gây ho. Prospan® với hoạt chất chính là dịch chiết độc quyền lá thường xuân có khả năng chữa trị các quá trình phức tạp gây ra ho một cách hiệu quả nhất.
Prospan hiện được bán rộng rãi tại Khắp các Hiệu thuốc trên toàn quốc.
Chỉ định: Viêm đường hô hấp cấp có kèm theo ho, dùng để điều trị triệu chứng trong các bệnh lý viêm phế quản mạn tính Chống chỉ định: Những trường hợp bất dung nạp fructose Thận trọng: Phụ nữ có thai và cho con bú: Bởi vì tính an toàn của thuốc trên phụ nữ có thai vẫn chưa được xác định, do đó chỉ dùng thuốc cho phụ nữ có thai hoặc cho con bú dưới sự chỉ dẫn và kê toa của bác sĩ. Liều dùng và cách dùng: - Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ ( dưới 6 tuổi) : 2,5 ml/lần x 3 lần mỗi ngày)
- Người lớn: 5 - 7,5 ml/lần x 3 lần mỗi ngày
Thời gian dùng thuốc tùy thuộc vào mức độ trầm trọng của các triệu chứng, nhưng phải dùng ít nhất là 1 tuần, ngay cả khi chỉ bị nhiễm trùng đường hô hấp nhẹ. Để đảm bảo việc điều trị được thành công, nên dùng thuốc thêm 2 - 3 ngày sau khi đã hết các triệu chứng bệnh