Triệu Chứng Bệnh Sỏi Thận Và Cách Điều Trị
là do sự lắng đọng của các chất đáng lẽ có thể hòa tan trong nước tiểu nhưng vì một nguyên nhân nào đó kết tinh lại và tạo thành sỏi trong thận. Độ lớn của sỏi thận tùy thuộc vào vị trí, thời gian và độ lắng đọng tạo thành sỏi.
Ở người khỏe mạnh nước tiểu không có mùi mạnh và khá trong. Đối với tình trạng nước tiểu có mùi hôi và đục màu thường do nhiễm trùng ở thận hoặc một phần khác của đường tiết niệu. Một nghiên cứu cho thấy khoảng 8% người bị sỏi thận cấp tính bị nhiễm trùng đường tiết niệu.
Nước tiểu có màu đục là dấu hiệu cho thấy có mủ trong nước tiểu hoặc niệu. Mùi hôi có thể đến từ vi khuẩn nhiễm trùng đường tiết niệu đôi khi có thể xuất phát từ việc nước tiểu đậm đặc hơn bình thường.
Các viên sỏi thận lớn không thể theo đường nước tiểu ra ngoài bị mắc kẹt lại trong . Sự tắc nghẽn này làm chậm hoặc ngăn dòng chảy của nước tiểu. Việc tắc nghẽn này khiến bạn chỉ đi một lượng nước tiểu ít mỗi lần đi.
Triệu chứng của sỏi thận bạn có thể nhận biết qua biểu hiện thường bị buồn nôn và nôn của người bệnh. Triệu chứng này xảy ra do các kết nối thần kinh được chia sẻ giữa thận và đường tiêu hoá. Sỏi trong thận có thể kích hoạt các dây thần kinh trong đường tiêu hoá, gây ra các cơn đau bụng. Buồn nôn và ói mửa cũng có thể là một cách cơ thể bạn phản ứng khi các cơn đau dữ dội.
Sốt và ớn lạnh là dấu hiệu cho thấy bạn bị nhiễm trùng ở thận hoặc một phần khác của đường tiết niệu. Đây có thể là một biến chứng nghiêm trọng của bệnh sỏi thận. Đây cũng có thể là một dấu hiệu chứng tỏ một bệnh khác mà không phải sỏi thận. Khi bị sốt kéo dài đôi khi kèm theo các cơn đau tốt nhất bạn nên đến cơ sở y tế để kiểm tra chính xác.
Các rất khó để nhận biết và thường dễ bị nhầm lẫn với các bệnh khác, chính vì thế mà nhiều người phát hiện sỏi thận khi chúng đã xuất hiện các biến chứng. Phát hiện bệnh càng sớm thì thời gian trị sỏi càng được rút ngắn. Sử dụng dược thảo ngăn chặn sỏi từ căn nguyên và hạn chế tối đa các biến chứng do sỏi gây ra trở thành phương pháp được nhiều người tin dùng. Bởi đây là cách vừa hiệu quả và tiết kiệm chi phí, đồng thời không ̐ 3;nh hưởng đến sức khoẻ của người bệnh.
Đối với các trường hợp khi sỏi còn nhỏ thì hàng ngày có thể uống nhiều nước kết hợp với một số sản phẩm được chiết xuất từ dược liệu như trái sung, kim tiền thảo... để kích thích tiểu tiết, sỏi sẽ bị làm mềm và nhỏ đi dần. Những loại thuốc này thường được chiết xuất từ dược liệu nên sử dụng an toàn... có tác dụng rất hiệu quả trong việc , và đặc biệt phòng ngừa sỏi tái phát và cải thiện chức năng thận, hay gan mật.
Nếu khi phát hiện mà sỏi thận đã quá lớn bệnh nhân có thể được chỉ định điều trị ngoại khoa (, tán sỏi qua da, tán sỏi nội soi, thậm chí là mổ nội soi gắp sỏi).
: Đối với những bệnh nhân bị bệnh sỏi mật, sỏi gan, sỏi thận thì tỉ lệ tái phát thường lên đến 60% sau khi mổ lấy sỏi do đó dù cho là bệnh nhân đã phẫu thuật sỏi hay đã điều trị hết sỏi thì cũng phải chú ý ăn uống, sinh hoạt và sử dụng các sản phẩm hỗ trợ sau điều trị.
Để phòng bệnh sỏi thận, bạn cần lưu ý các vấn đề trong sinh hoạt hàng ngày và ăn uống như sau:
- Uống nhiều nước (2 đến 3 lít mỗi ngày), không uống dồn một lúc mà chia đều trong ngày.
- Ăn uống cân đối với 4 nhóm thức ăn (bột, đường, vitamin và mỡ), không nên thiên lệch hoặc ăn quá nhiều một loại thực phẩm, rau củ quả nào.
- Khi bị u xơ tiền liệt tuyến thì phải xử lý ngay, kịp thời.
- Nếu bị biến dạng, dị dạng đường tiểu phải được phẫu thuật chỉnh hình.
- Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ (nhất là với phụ nữ sau khi sanh), không dùng nước bẩn để vệ sinh cơ thể.
: 24h.com.vn/tin-tuc-suc-khoe/trieu-chung-benh-soi-than-va-cach-dieu-tri-hieu-qua-c683a859207.html
được chiết xuất từ trái sung, kim tiền thảo, nấm linh chi...dùng cho người bị sỏi mật, sỏi thận và các trường hợp sau phẫu thuật lấy sỏi, tán sỏi để tăng bài tiết lắng cặn sỏi, giảm nguy cơ hình thành sỏi (sỏi mật, sỏi thận). Sản phẩm đã được Bộ Y Tế kiểm nghiệm về chất lượng và cấp phép sản xuất và phân phối.