Cách Chữa Bệnh Tiểu Đường Tuýp 1 Như Thế Nào Mới Khỏi Hẳn Bệnh?

Bệnh tiểu đường tuýp 1 có thể chữa khỏi hẳn được không? Câu hỏi được nhiều người quan tâm vì đang có con em hoặc bản thân mắc căn bệnh nan y này!

Chúng tôi có một vài yêu cầu đối với bệnh tiểu đường tuýp 1 - cần phải tuân thủ, được nêu rõ trong bài viết này!

Bệnh tiểu đường tuýp 1 do nhiều nguyên nhân khác nhau, xuất phát từ cơ thể người bệnh và cũng từ các yếu tố bên ngoài, điều đáng nói đến chính là chế độ ăn uống.

Trẻ em dưới 20 tuổi là đối tượng bệnh tiểu đường tuýp 1 nhắm đến. Có thể là do trẻ di truyền từ gia đình, cha mẹ, ông bà; hoặc do cơ địa của trẻ tiêu diệt tế bào beta của tuyến tụy - làm giảm khả năng sản sinh insulin cần thiết, chuyển hóa các chất cho cơ thể.

* Thực phẩm chứa đường ngọt như bánh ngọt, kẹo, socola, nước uống giải khát,... là những thực phẩm hàng đầu cần phải tiết giảm đầu tiên;

* Các loại thức ăn nhanh như khoai tây chiên, pizza, gà rán, hamburger,... các thức ăn chứa nhiều dầu mỡ, chiên xào, chứa nhiều calo, carborhydrate cần phải lãng quên trong tâm trí của trẻ;

* Tăng cường trong bữa ăn những loại rau xanh, trái cây giàu chất xơ, nước,... để giúp cơ thể được tái sinh tế bào mới, cải thiện tình trạng kháng insulin, hỗ trợ tốt cho đường tiêu hóa, tim mạch và sức đề kháng;

* Cần phải nhắc nhở cho trẻ luôn duy trì một lượng nước cần thiết hàng ngày, để tránh tình trạng thiếu nước. Cách này cũng giúp đào thải độc tố trong tế bào, giúp thanh nhiệt cho cơ thể thường xuyên.

* Xen kẽ các món cá, thịt, trứng,... trong bữa ăn để luôn duy trì năng lượng cho cơ thể trẻ ở tuổi trưởng thành, mà vẫn giữ được chỉ số đường huyết an toàn.

Trẻ lười biếng vận động và giao tiếp với cộng đồng, các bạn đồng trang lứa, làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Không những thế, các vấn đề về tâm sinh lý như thụ động, nhút nhát, yếu đuối, tự kỷ, ngại giao tiếp,... đang gặp ở giới trẻ hiện đại, khi cha mẹ không quan tâm hoặc không hướng đến rèn luyện kỹ năng, thể lực mà chuyên tâm học hành kiến thức.

Vận động điều độ hàng ngày là điều thiết yếu trong cuộc sống cho mọi lứa tuổi và cần phải tạo một thói quen được duy trì thường xuyên.

* Cải thiện các vấn đề về thể lực cho trẻ, tăng sự năng động, giúp trẻ hăng say trong việc học tập và giao tiếp với người khác;
* Tăng sức khỏe dẻo dai, sức đề kháng nhằm chống lại mầm gây bệnh;

* Thể dục thường xuyên giúp tăng độ nhạy của insulin; phục hồi tế bào tổn thương bên trong, quá trình trao đổi chất được dễ dàng;

* Đào thải độc tố qua da do được tiết mồ hôi - là cách mà tập thể dục giúp cho cơ thể;

* Những chất đạm, béo, đường ngọt dư thừa được đưa vào từ thức ăn, tích tụ trong tế bào sẽ dần dần được đẩy ra ngoài qua quá trình tập luyện thể thao hàng ngày;

* Vận động đúng cách, với thời gian phù hợp, giúp ổn định chỉ số đường huyết, huyết áp;

Khi đường huyết của trẻ trồi sụt không ổn định, gây nguy hiểm đến tính mạng, vì nguy cơ cao xảy đến những biến chứng cấp tính nguy hiểm. Bác sỹ phải chỉ định can thiệp liều tiêm insulin để hỗ trợ kiểm soát.

Tiêm insulin là lựa chọn sau cùng, khi hai nỗ lực trên không đạt kết quả cao; đây là phương pháp giúp ổn định đường huyết hiệu quả nhất hiện nay. Tuy thế, trẻ vẫn phải chịu những tác dụng phụ không mong muốn.

* Cha mẹ phải trang bị kiến thức cho trẻ về những nguy hiểm của căn bệnh tiểu đường và giúp trẻ luôn có ý thức cao về sức khỏe của mình, cùng hợp tác với cha mẹ trong quá trình điều trị bệnh;

* Đồng hành cùng trẻ trong quá trình điều trị, là chỗ dựa tinh thần và là cách để trẻ vui vẻ tuân thủ nghiêm túc chế độ ăn uống - sinh hoạt phù hợp với căn bệnh;

* Các cách sơ cứu trong trường hợp khẩn cấp với các chấn thương, hay các biến chứng cấp tính, cha mẹ cần phải hướng dẫn trẻ sơ cứu và căn dặn trước để trẻ không phải bỡ ngỡ khi gặp tình huống bất ngờ.

Tóm lại, tuy không có nhiều phương pháp để điều trị, nhưng để kìm hãm tiến triển của căn bệnh, bệnh nhân cần phải duy trì được một lối sống lành mạnh và khoa học trước hết.

! Bạn biết đấy, trẻ em không nằm ngoài quy luật- vì bệnh mắc phải do lơ là trong thói quen của người lớn và do lối sống thiếu tiết độ.

Next Post Previous Post